Chuyển đến nội dung chính

Bị vảy nến nên ăn gì và không nên ăn gì?

Lựa chọn những thực phẩm thông minh khi bị mắc những bệnh ngoài da như vảy nến sẽ giúp người mắc bệnh có thể kiểm soát được tình trạng bệnh và ngăn ngừa các biến chứng nặng nề khác. Nếu như bạn còn chưa biết người bị bệnh vảy nến nên ăn gì để tốt cho sức khỏe thì hãy tham khảo bài viết sau.

Xem thêm:



Vảy nến là căn bệnh ngoài da mạn tính thường gặp ở bất cứ độ tuổi nào và có tính chu kỳ. Dấu hiệu nhận biết chứng bệnh vảy nến khá dễ nhầm lẫn với một số bệnh ngoài da thường gặp khác, chỉ cần nghiêm túc thực hiện các biện pháp chữa trị và giảm thiểu các yếu tố nguy cơ, phối hợp với chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng hợp lý là có thể kiểm soát được bệnh.

Nhóm thực phẩm người bị bệnh vảy nến cần bổ sung

Nhóm thực phẩm người bị bệnh vảy nến cần bổ sung
Nhóm thực phẩm người bị bệnh vảy nến cần bổ sung


1. Nhóm thực phẩm chứa chất chống oxy hóa


Nhóm này thường bao gồm các loại trái cây như bưởi, mận, nho, quả hạch, mơ, một số loại đậu, ngũ cốc, trong cây quế, cây đinh hương. Hoạt chất chống oxy hóa có trong các loại thực phẩm này sẽ ngăn chặn sự hình thành của leukotriene thủ phạm khiến cho bệnh vảy nến nghiêm trọng hơn.

2. Nhóm Folate


Folate có trong ngũ cốc, các loại đậu (lăng, đậu hà lan), lúa mì, cây cải bắp, bông cải xanh, nước cam, giá đỗ. Folate có thể thúc đẩy phân chia lại các tế bào da, duy trì làn da khỏe mạnh, chống các tác nhân viêm nhiễm gây ngứa.

3. Nhóm Beta carotene và kẽm


Có nhiều trong một vài loại rau, củ quả như xoài, quả mơ, cà rốt, rau màu xanh đậm… Beta carotene sẽ đẩy nhanh quá trình chuyển hóa vitamin A cho da được diễn ra nhanh chóng. Điều này vô cùng cần thiết để có thể duy trì một làn da khỏe mạnh và chống lại các nhân tố gây bệnh ngoài da.

Thực phẩm chứa kẽm thường có trong sò và một số loại ngũ cốc khác. Những trường hợp bị thiếu kẽm thường gặp ở người bị vảy nến.

4. Nhóm Axit béo omega - 3


Có nhiều trong các loại cá như hồi, cá thu, cá mòi, và trong những loại hạt mè, hạt lanh, hạt hướng dương… Axit béo omega -3 có tác dụng giúp người bị bệnh giảm thiểu dùng những loại thuốc bôi steroid mà vẫn không làm những đốm vảy nến nặng hơn.

Hạn chế dùng những loại thực phẩm sau


- Những loại quả thuộc họ cam quýt.
- Thực phẩm nướng, chiên, xào, thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn.
- Đường tự nhiên hay đường tinh luyện.
- Món ăn có chứa nhiều gia vị (tiêu, ớt, xả, gừng…).
- Chocolate.
- Rượu, bia. Những loại đồ uống này có thể gây nên các đợt bùng phát vảy nến, kích thích các thương tổn trên da trở nên nặng nề hơn.
- Các loại thực phẩm không có chứa gluten sẽ là sự lựa chọn tốt cho những ai bị vảy nến và dị ứng hay mẫn cảm với gluten.

Ngoài các phương pháp chữa bệnh vảy nến thông thường, các bác sĩ phòng khám da liễu cũng khuyến cáo người bị bệnh thực hiện chế độ ăn uống khoa học, kết hợp luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để duy trì cân nặng, giảm mức độ nguy hiểm của vảy nến và phòng ngừa những bệnh ngoài da khác.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Một số cách trị tình trạng viêm da dầu ở mặt tại nhà

Viêm da dầu ở mặt hay còn gọi là viêm da tiết bã là 1 loại bệnh ngoài da mãn tính, thường gặp phải vào mùa hè và mùa đông. Tình trạng bệnh có biểu hiện đặc thù là các lớp da bong tróc, tổn thương đỏ tái phát liên tục gây cảm giác khó chịu, mất thẩm mỹ khiến cho người bệnh mất tự tin, đặc biệt là nữ giới. Để có thể điều trị viêm da dầu ở mặt đạt hiệu quả, các bạn có thể thực hiện theo những cách đơn giản như dưới đây. Xem thêm: địa chỉ chữa bệnh vảy nến tốt viêm da dị ứng Liệu pháp điều trị viêm da dầu ở mặt bằng mật ong Liệu pháp điều trị viêm da dầu ở mặt bằng mật ong Mật ong là nguyên liệu tự nhiên rất tốt dùng để điều trị viêm da dầu với 2 tác dụng gồm có: tác dụng kháng khuẩn, chống viêm nhiễm của mật ong giúp tiêu diệt vi khuẩn gây hại, giảm nhanh biểu hiện viêm và giúp lành tổn thương trên da. Ngoài ra, mật ong có nhiều vitamin giúp nuôi dưỡng làn da, tăng cường độ ẩm và làm cho làn da chắc khỏe, căng mịn hơn. Để chữa trị viêm da dầu bằng mật ong,...

Chữa viêm da gây tiết bã nhờn như thế nào?

Nếu như xuất hiện những hiện trạng của căn bệnh viêm da tiết nhờn ở mặt thì người bị bệnh phải được thăm khám và có phương pháp chữa viêm da gây tiết bã nhờn  phù hợp nhất. Xem thêm: - nên chữa nổi mề đay ở đâu - nên chữa bệnh vảy nến ở đâu - lang ben chữa ở đâu tốt - rụng tóc chữa ở đâu tốt Hiện nay, không ít người bệnh thường dùng những bài thuốc đông y và tây y trị liệu chứng da tiết bã nhờn ở mặt, chữa viêm da dầu. Dù vậy, vì da mặt là vùng tương đối nhạy cảm cần việc sử dụng thuốc trị chứng viêm da tiết nhờn ở mặt phải cẩn thận và theo dõi chứng thường xuyên. Sử dụng thuốc tây chữa viêm da gây tiết bã nhờn Ưu điểm của thuốc tây y là kết quả nhanh chóng và rất dễ dùng. Tuy nhiên, thuốc tây y chỉ chữa trị hội chứng trong chốc lát chứ không điều trị khỏi chứng dứt điểm. Do đó, các loại thuốc tây y được xem là 1 biện pháp trị liệu bệnh không an toàn, do làm hình thành những tác dụng phụ ngoài ý muốn cho người dùng. Sử dụng thuốc tây chữa viêm da...

Mẹo dân gian điều trị sổ mũi ở trẻ em

Rất nhiều bà mẹ nuôi trẻ nhỏ đều gặp phải một hiện tượng đó là trẻ em mắc phải sổ mũi, chảy dịch mũi...Đây thường là dấu hiệu của một bệnh thường gặp ở đường hô hấp điển hình là vì viêm mũi dị ứng, viêm mũi vì thời tiết, triệu chứng viêm xoang.... Hiện tượng sổ mũi sẽ khiến cho con nhỏ khó chịu mỗi trong trường hợp thở tác động tới sự phát triển bình thường của bé. Bài viết này chúng tôi xin giới thiệu tới các mẹ bài viết về mẹo dân gian điều trị sổ mũi ở trẻ em một cách chi tiết đầy đủ nhất. Xem thêm: viêm xoang cấp viem mui di ung Những lưu ý chăm sóc nếu như con nhỏ bị sổ mũi Nếu như bé bị mắc sổ mũi mà mẹ quan sát nước mũi chỉ có màu trắng trong thì bạn chỉ cần phải sử dụng nước muối 0,9% và dùng ngày 4-5 lần, nếu mà nước mũi đã chuyển sang màu vàng xanh trong trường hợp này người bị bệnh cần được thăm khám tại phòng khám để xác định chứng gi để giúp cho việc dùng thuốc an toàn và hợp lý nhất. Không những thế khi bé bị mắc sổ mũi thì bạn buộc phải tiến hành mộ...